Tủ điện hạ thế, các loại tủ điện phân phối
13/09/2018
Tủ điện hạ thế được phân loại theo 2 loại:
• Tủ phân phối (có thể lắp đặt trong nhà hay ngoài trời tùy theo yêu cầu mà có thiết kế khác nhau)
• Tủ điều khiển
• Tủ phân phối (có thể lắp đặt trong nhà hay ngoài trời tùy theo yêu cầu mà có thiết kế khác nhau)
• Tủ điều khiển
Tủ điện phân phối
1. Tủ điện phân phối:
Nhóm Tủ điện phân phối hạ thế bao gồm các sản phẩm sau :
– Tủ điện phân phối tổng MSB ( Main SwitchBoard):
Tủ điện phân phối tổng được sử dụng trong các mạng điện hạ thế và là thành phần quan trọng nhất trong mạng phân phối điện. Tủ điện này được lắp đặt tại phòng kỹ thuật điện tổng của các công trình công nghiệp như nhà máy, xưởng công nghiệp, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng, chung cư, bệnh viện, trường học, cảng, sân bay… Nó được đặt sau các trạm hạ thế và trước các tủ điện phân phối (DB). Tùy theo dòng định mức thiết kế của tải mà sử dụng MCCB hay ACB hoặc VCB để làm thiết bị đóng cắt tổng. Phía sau đó sẽ là các thiết bị bảo vệ cho từng nhánh tải
– Tủ điện phân phối DB ( Distribution Board):
Sản phẩm Tủ phân phối DB hiện nay thường được sử dụng cho các phòng vận hành tại các công trình lớn, nhà xưởng, khu trung tâm thương mại,.. Tủ DB có thể được sử dụng cho cả một khu vực rộng lớn hoặc đơn giản chỉ cho một nhóm các thiết bị điện được lắp đặt gần nhau, thuận tiện cho việc vận hành và bảo trì, bảo dưỡng
– Tủ chuyển đổi nguồn tự động ATS ( Automatic Transfer Switches):
Tủ điện ATS hay được lắp đặt tại các khu nhà máy, trung tâm lớn, bệnh viện, sân bay… nơi có các phụ tải đặc biệt đòi hỏi phải cấp điện liên tục từ 2 nguồn điện khác nhau A và B, hay những vùng hay có sự cố mất điện lưới đột ngột. Những khi có sự cố mất điện lưới đột ngột, thiết bị sẽ chủ động ngắt nguồn từ nguồn chính A, đồng thời kích hoạt cho máy phát điện chạy ( nguồn B) và cấp nguồn cho những thiết bị ưu tiên đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục và an toàn. Khi có điện lưới trở lại thiết bị sẽ ngắt máy phát và cấp điện lưới cho các thiết bị ưu tiên.
– Tủ điện bù công suất cosφ( tủ tụ bù)
Theo quy định mới nhất của nghành điện thì nếu cosphi <0.85 bạn sẽ phải trả tiền mua công suất phản kháng . Thông thường với các tải của lưới điện có hệ số công suất cao (cosphi) xấp xỉ bằng 1 thì ta không phải lắp đặt tụ bù. Tuy nhiên trong nhà máy sử dụng rất nhiều động cơ có tính cảm nên làm cho hệ số cosphi của cả nhà máy xuống thấp hơn 0.85 rất nhiều nên ta phải lắp đặt tụ bù. Mục đích của việc này là để nâng cao hệ số cosphi chung lên gần bằng 1, tăng hiệu suất làm việc của thiết bị và tránh bị Điện lực phạt do tiêu thụ cosphi, nói nôm na thì đây là một trong những biện pháp tiết kiệm điện.
Có 2 phương pháp bù cosphi cho hệ thống
- Bù cứng là căn cứ vào cosphi chung của tải để tính toán ra lượng công suất vô công Q cần bù, sau đó đấu nối tụ điện với Q phù hợp vào trực tiếp lưới điện. Trong mọi trường hợp thì lượng bù không thay đổi dù tải có thay đổi nhiều hay ít nên gọi là bù cứng.
- Bù mềm hay bù ứng động là căn cứ vào cosphi thay đổi của hệ thống mà bộ điều khiển sẽ đưa ra quyết định đóng điện bao nhiêu bộ tụ để bù đủ lượng công suất vô công cần thiết. Bộ tụ bù sẽ được chia nhỏ ra theo loại 6 cấp hay 12 cấp. Bộ điều khiển lập trình sẽ nhận biết hệ số cosphi tức thời và căn cứ vào hệ số đó để điều khiển hoàn toàn tự động . Thường thì khi đã lắp bộ điều khiển tụ bù, hệ số cosphi thường xuyên duy trì gần bằng 1.
Qua nhiều năm kinh nghiệm thiết kế, chế tạo, sản xuất và lắp đặt các loại tủ phân phối, tủ tụ bù, tủ chiếu sáng và tủ điều khiển quá trình dùng PLC, chúng tôi sẵn sàng để tư vấn cho các quý khách hàng có nhu cầu.…
Mọi chi tiết xin liên hệ để được tư vấn cụ thể hơn:
Công ty TNHH phát triển công nghệ và TM Nam Anh
Hotline: 0912 312 607 – 0243 877 6919
Email: namanhtechcom@gmail.com
Website: http://namanhtech.com
1. Tủ điện phân phối:
Nhóm Tủ điện phân phối hạ thế bao gồm các sản phẩm sau :
– Tủ điện phân phối tổng MSB ( Main SwitchBoard):
Tủ điện phân phối tổng được sử dụng trong các mạng điện hạ thế và là thành phần quan trọng nhất trong mạng phân phối điện. Tủ điện này được lắp đặt tại phòng kỹ thuật điện tổng của các công trình công nghiệp như nhà máy, xưởng công nghiệp, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng, chung cư, bệnh viện, trường học, cảng, sân bay… Nó được đặt sau các trạm hạ thế và trước các tủ điện phân phối (DB). Tùy theo dòng định mức thiết kế của tải mà sử dụng MCCB hay ACB hoặc VCB để làm thiết bị đóng cắt tổng. Phía sau đó sẽ là các thiết bị bảo vệ cho từng nhánh tải
– Tủ điện phân phối DB ( Distribution Board):
Sản phẩm Tủ phân phối DB hiện nay thường được sử dụng cho các phòng vận hành tại các công trình lớn, nhà xưởng, khu trung tâm thương mại,.. Tủ DB có thể được sử dụng cho cả một khu vực rộng lớn hoặc đơn giản chỉ cho một nhóm các thiết bị điện được lắp đặt gần nhau, thuận tiện cho việc vận hành và bảo trì, bảo dưỡng
– Tủ chuyển đổi nguồn tự động ATS ( Automatic Transfer Switches):
– Tủ điện bù công suất cosφ( tủ tụ bù)
Theo quy định mới nhất của nghành điện thì nếu cosphi <0.85 bạn sẽ phải trả tiền mua công suất phản kháng . Thông thường với các tải của lưới điện có hệ số công suất cao (cosphi) xấp xỉ bằng 1 thì ta không phải lắp đặt tụ bù. Tuy nhiên trong nhà máy sử dụng rất nhiều động cơ có tính cảm nên làm cho hệ số cosphi của cả nhà máy xuống thấp hơn 0.85 rất nhiều nên ta phải lắp đặt tụ bù. Mục đích của việc này là để nâng cao hệ số cosphi chung lên gần bằng 1, tăng hiệu suất làm việc của thiết bị và tránh bị Điện lực phạt do tiêu thụ cosphi, nói nôm na thì đây là một trong những biện pháp tiết kiệm điện.
Có 2 phương pháp bù cosphi cho hệ thống
- Bù cứng là căn cứ vào cosphi chung của tải để tính toán ra lượng công suất vô công Q cần bù, sau đó đấu nối tụ điện với Q phù hợp vào trực tiếp lưới điện. Trong mọi trường hợp thì lượng bù không thay đổi dù tải có thay đổi nhiều hay ít nên gọi là bù cứng.
- Bù mềm hay bù ứng động là căn cứ vào cosphi thay đổi của hệ thống mà bộ điều khiển sẽ đưa ra quyết định đóng điện bao nhiêu bộ tụ để bù đủ lượng công suất vô công cần thiết. Bộ tụ bù sẽ được chia nhỏ ra theo loại 6 cấp hay 12 cấp. Bộ điều khiển lập trình sẽ nhận biết hệ số cosphi tức thời và căn cứ vào hệ số đó để điều khiển hoàn toàn tự động . Thường thì khi đã lắp bộ điều khiển tụ bù, hệ số cosphi thường xuyên duy trì gần bằng 1.
Qua nhiều năm kinh nghiệm thiết kế, chế tạo, sản xuất và lắp đặt các loại tủ phân phối, tủ tụ bù, tủ chiếu sáng và tủ điều khiển quá trình dùng PLC, chúng tôi sẵn sàng để tư vấn cho các quý khách hàng có nhu cầu.…
Mọi chi tiết xin liên hệ để được tư vấn cụ thể hơn:
Công ty TNHH phát triển công nghệ và TM Nam Anh
Hotline: 0912 312 607 – 0243 877 6919
Email: namanhtechcom@gmail.com
Website: http://namanhtech.com
Xem các tin bài khác
- Thiết bị chống sét Schneider22/03/2021
- Cung cấp và lắp đặt trọn bộ tủ điện theo yêu cầu22/03/2021
- THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN TÂN SỬU 202104/02/2021
- Thông báo lịch nghỉ Tết Dương Lịch 202131/12/2020
- Thiết bị chống sét lan truyền Thiết bị chống sét lan truyền 3P+N HIMEL HDY3806 80kA, 120kA, 160kA28/12/2020
SUPPORT ONLINE 24/7
Mr Đông(Kỹ thuật)
NguyenthedongCty Nam Anh: 0967767472
Mrs Thanh Hải
Thanhhainguyen0979820282
Mr Đạt
035 8911019
Đèn LED Downlight đổi màu - Rạng Đông
Giá liên hệ
Vỏ tủ điện ngoài trời KT20x30x15
Giá liên hệ
Tủ điện trung thế RMU
Giá liên hệ
Cáp điện lực hạ thế CV- 450/750V - Cadivi
Giá liên hệ
Biến tần Dòng FR-D700 - Mitsubishi
Giá liên hệ
Rơ Le Nhiệt - LS
Giá: 952,000 đ
Relay nhiệt TESYS loại D - Schneider
Giá liên hệ
CONTACTOR( AC magnetic Contactor, 380VAC, 50Hz) - Hyundai
Giá: 275,000 đ
Biến tần loại 3 pha 380-480 VAC( Protection degree IP20- LS
Giá: 3,960,000 đ
Biến tần loại 1 pha 200-230VAC - LS
Giá: 1,810,000 đ
MCCB( APTOMAT) loại khối 3 pha -LS
Giá liên hệ
MCCB( APTOMAT) loại khối 2 pha -LS
Giá: 615,000 đ